Đất nền vùng ven TP.HCM ngày càng "nóng", vì sao?
- Thứ hai - 20/03/2017 13:37
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Nhu cầu lớn, tỷ suất lợi nhuận cao đã khiến cho đất nền khu vực giáp ranh TP.HCM trở thành một món hàng “hot” cho dân đầu tư địa ốc.
Thời điểm đầu năm 2017, khi thị trường căn hộ tại TP.HCM còn đang khá im hơi lặng tiếng, thì phân khúc đất nền, nhà phố đã bắt đầu có sự phát triển nóng tại nhiều khu vực.
Có dấu hiệu tăng giá!
Không chỉ tại TP.HCM, sức nóng này đã lan tỏa sang tận những khu vực giáp ranh như Biên Hòa, Nhơn Trạch (Đồng Nai) hay Dĩ An (Bình Dương).
Ông Nguyễn Khánh Hưng, Chủ tịch HĐQT LDG cho rằng, căn cứ vào kết quả hoạt động của thị trường 2016, có thể thấy, thị trường căn hộ đang có dấu hiệu chững lại do lệch pha cung cầu.
Trong khi đó, đất nền, nhà liền thổ đang có một năm gặt hái nhiều thành công. Càng về cuối năm, thị trường đất nền càng trở nên sôi động với hàng loạt dự án được ra đời, thu hút mạnh mẽ sự quan tâm của nhà đầu tư cũng như người có nhu cầu ở thực, trở thành điểm sáng của thị trường.
Có dấu hiệu tăng giá!
Không chỉ tại TP.HCM, sức nóng này đã lan tỏa sang tận những khu vực giáp ranh như Biên Hòa, Nhơn Trạch (Đồng Nai) hay Dĩ An (Bình Dương).
Ông Nguyễn Khánh Hưng, Chủ tịch HĐQT LDG cho rằng, căn cứ vào kết quả hoạt động của thị trường 2016, có thể thấy, thị trường căn hộ đang có dấu hiệu chững lại do lệch pha cung cầu.
Trong khi đó, đất nền, nhà liền thổ đang có một năm gặt hái nhiều thành công. Càng về cuối năm, thị trường đất nền càng trở nên sôi động với hàng loạt dự án được ra đời, thu hút mạnh mẽ sự quan tâm của nhà đầu tư cũng như người có nhu cầu ở thực, trở thành điểm sáng của thị trường.
Long Hưng đang là dự án "hot" nhất phân khúc đất nền thời điểm đầu năm 2017
“Việc phân khúc căn hộ chững lại sẽ trở thành cơ hội để đất nền, nhà liền thổ trỗi dậy và trở thành kênh đầu tư chủ lực. Trong thời gian tới, giá nhà đất tại TP.HCM sẽ còn tăng cao, kéo theo việc sẽ đẩy một bộ phận không nhỏ người dân dạt ra các vùng ven, nơi có hạ tầng kết nối hoàn thiện, giao thông thuận lợi, quỹ đất dồi dào để thực hiện giấc mơ an cư của mình”, ông Hưng nhận định.
Đồng quan điểm, bà Trần Thị Cẩm Tú, Giám đốc DonaLand cho rằng, trong vài tháng tới, thị trường nhà đất vùng ven chắc chắn sẽ có sự tăng giá mạnh.
Lấy ví dụ cụ thể, bà Tú cho biết, trong năm 2016, DonaLand đã là phân phối dự án Khu đô thị Kinh tế mở Long Hưng do Liên
hiệp HTX Dịch vụ Nông nghiệp Tổng hợp Đồng Nai (DonaCo.op) làm chủ đầu tư.
Dự án có quy mô 1.300ha, bao gồm 5 dự án thành phần với tổng số vốn đầu tư ban đầu lên đến hơn 2 tỷ USD.
Đã hơn 6 tháng trôi qua, nhưng đến nay, dự án này vẫn còn nguyên độ nóng. Thậm chí, ngay sau thời điểm tết âm lịch, trung bình mỗi ngày vẫn có vài chục khách hàng đến tham quan và đặt cọc mua đất.
Ghi nhận thực tế cho thấy, giá đất tại dự án Long Hưng đã tăng trung bình 30%, tính từ thời điểm mở bán đợt 1 vào tháng
8/2016.
Cụ thể, thời điểm ban đầu, các lô đất tại dự án Long Hưng được giao dịch với giá bình quân 7,5 triệu đồng/m2, đến nay đã tăng lên thành 9,5 triệu đồng/m2. Giá giao dịch tại thị trường thứ cấp cũng tăng tương ứng, từ 9,5 – 10 triệu đồng/m2 tùy vị trí.
Theo bà Tú, sở dĩ dự án Long Hưng có được thanh khoản tốt như vậy là bởi chủ đầu tư đã tận dụng tốt nhiều lợi thế sẵn có. Có thể kể đến như môi trường trong sạch, cảnh quan thiên nhiên Á châu đặc thù.
Dự án sở hữu cảnh quan sông nước tự nhiên bao gồm hơn 28km đường sông bao quanh và 22km kênh rạch len lỏi trong khu đô thị. Các nhà thiết kế quy hoạch đã lấy cảm hứng từ giai điệu thiên nhiên để sáng tạo một thành phố ven sông sầm uất, hài hòa giữa thiên nhiên và cộng đồng nhưng vẫn mang bản sắc văn hóa riêng biệt.
Lợi thế hạ tầng
Theo phân tích của giới chuyên môn, có nhiều nguyên nhân lý giải tình hình đất nền khu vực Đồng Nai tăng mạnh, trong đó có 2 nguyên nhân chính yếu là sức hấp dẫn của hạ tầng và giá đất còn khá mềm so với khu vực vùng ven của TP.HCM. Đồng Nai cũng là khu vực có hướng mở dân số lẫn hạ tầng kết nối, cửa ngõ giáp với hầu hết các tỉnh miền Đông Nam bộ và Trung bộ.
Đồng quan điểm, bà Trần Thị Cẩm Tú, Giám đốc DonaLand cho rằng, trong vài tháng tới, thị trường nhà đất vùng ven chắc chắn sẽ có sự tăng giá mạnh.
Lấy ví dụ cụ thể, bà Tú cho biết, trong năm 2016, DonaLand đã là phân phối dự án Khu đô thị Kinh tế mở Long Hưng do Liên
hiệp HTX Dịch vụ Nông nghiệp Tổng hợp Đồng Nai (DonaCo.op) làm chủ đầu tư.
Dự án có quy mô 1.300ha, bao gồm 5 dự án thành phần với tổng số vốn đầu tư ban đầu lên đến hơn 2 tỷ USD.
Đã hơn 6 tháng trôi qua, nhưng đến nay, dự án này vẫn còn nguyên độ nóng. Thậm chí, ngay sau thời điểm tết âm lịch, trung bình mỗi ngày vẫn có vài chục khách hàng đến tham quan và đặt cọc mua đất.
Ghi nhận thực tế cho thấy, giá đất tại dự án Long Hưng đã tăng trung bình 30%, tính từ thời điểm mở bán đợt 1 vào tháng
8/2016.
Cụ thể, thời điểm ban đầu, các lô đất tại dự án Long Hưng được giao dịch với giá bình quân 7,5 triệu đồng/m2, đến nay đã tăng lên thành 9,5 triệu đồng/m2. Giá giao dịch tại thị trường thứ cấp cũng tăng tương ứng, từ 9,5 – 10 triệu đồng/m2 tùy vị trí.
Theo bà Tú, sở dĩ dự án Long Hưng có được thanh khoản tốt như vậy là bởi chủ đầu tư đã tận dụng tốt nhiều lợi thế sẵn có. Có thể kể đến như môi trường trong sạch, cảnh quan thiên nhiên Á châu đặc thù.
Dự án sở hữu cảnh quan sông nước tự nhiên bao gồm hơn 28km đường sông bao quanh và 22km kênh rạch len lỏi trong khu đô thị. Các nhà thiết kế quy hoạch đã lấy cảm hứng từ giai điệu thiên nhiên để sáng tạo một thành phố ven sông sầm uất, hài hòa giữa thiên nhiên và cộng đồng nhưng vẫn mang bản sắc văn hóa riêng biệt.
Lợi thế hạ tầng
Theo phân tích của giới chuyên môn, có nhiều nguyên nhân lý giải tình hình đất nền khu vực Đồng Nai tăng mạnh, trong đó có 2 nguyên nhân chính yếu là sức hấp dẫn của hạ tầng và giá đất còn khá mềm so với khu vực vùng ven của TP.HCM. Đồng Nai cũng là khu vực có hướng mở dân số lẫn hạ tầng kết nối, cửa ngõ giáp với hầu hết các tỉnh miền Đông Nam bộ và Trung bộ.
Kỳ vọng thu lợi trong thời gian ngắn là không khả thi đối với đất nền ở các tỉnh giáp ranh TP.HCM
Hiện tại, hàng loạt công trình hạ tầng giao thông trọng điểm đã và sẽ hoàn thành kết nối TP.HCM với Đồng Nai như đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, sân bay quốc tế Long Thành, Xa Lộ Hà Nội mở rộng đã được đưa vào sử dụng, các công trình khác như tuyến Metro Bến Thành - Suối Tiên đang được xây dựng và sẽ kết nối TP.HCM với Biên Hòa.
Đồng thời, bến xe miền Đông mới tại quận 9 đang được xây dựng để thay thế Bến xe miền Đông hiện nay sẽ sớm được đưa vào sử dụng cũng kích thích toàn khu vực này phát triển. Những công trình hạ tầng này đã làm cho khoảng cách giữa TP.HCM và Đồng Nai ngày càng xích lại gần nhau hơn. Từ đó đã thu hút một lượng lớn người dân làm việc tại TP.HCM về Đông Nai sinh sống.
Bà Trần Thị Cẩm Tú còn cho rằng, do thói quen sinh sống hầu hết những người dân nhập cư ở các khu vực miền Đông hay miền Trung có nhu cầu về nhà ở đều chọn hướng Đông để lập nghiệp. Một lý do nữa khiến đất Đất nền Đồng Nai tạo sức hút là sự chênh lệch về giá.
“Trong khi Đồng Nai chỉ cách TP.HCM một dòng sông, nhưng giá đất tại quận 9 và Thủ Đức đang ở mức trung bình 20 triệu đồng/m2 nhưng giá đất Đồng Nai vẫn còn khá thấp. Trong tương lai, khi hầng tầng kết nối hoàn chỉnh giá đất Đồng Nai còn có khả năng tăng cao”, bà Tú nhận định.
Còn ông Nguyễn Khánh Hưng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Địa ốc LDG cho rằng, năm 2016 đã có hàng ngàn sản phẩm từ các dự án này được giao dịch thành công. Điều này là minh chứng cho sức hút của bất động sản Đồng Nai đang tăng mạnh.
“Thị trường bất động sẳn Đồng Nai phục hồi mạnh mẽ thời gian gần đây một phần do giá đất nền Đồng Nai so với TP.HCM còn khá mềm. Chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển quỹ đất xung quanh thị trường cốt lõi và mở rộng thêm các thị trường lân cận Biên Hòa, sân bay Long Thành, Bình Dương... để đón đầu xu hướng phát triển lan tỏa từ trung tâm thành phố lớn sang các khu vực vệ tinh”, ông Hưng nói.
Theo nhiều chuyên gia, so với các khu vực khác, đất nền vùng ven khu vực Đồng Nai đang có nhiều lợi thế hơn hẳn.
Có thể kể đến sức hấp dẫn của hạ tầng và giá đất còn khá mềm so với khu vực vùng ven của TP.HCM. Trong khi Đồng Nai chỉ cách TP.HCM một dòng sông, nhưng giá đất tại quận 9 và Thủ Đức hiện đang ở mức trung bình khoảng 20 triệu đồng/m2 thì giá đất Đồng Nai vẫn còn khá thấp.
Thêm nữa, Đồng Nai cũng là địa phương được đánh giá là khu vực số 1 về hướng mở dân số lẫn hạ tầng kết nối, là cửa ngõ giáp với hầu hết các tỉnh miền Đông Nam bộ và trung bộ.
Hiện hàng loạt công trình hạ tầng giao thông trọng điểm đã đang và sẽ hoàn thành kết nối TP.HCM với Đồng Nai như đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, Sân bay Quốc tế Long Thành, dự án xa Lộ Hà Nội mở rộng, Bến xe Miền Đông mới...
Sau khi đi vào hoạt động, những công trình này sẽ làm cho khoảng cách giữa TP.HCM và Đồng Nai ngày càng xích lại gần nhau hơn,từ đó thu hút một lượng lớn người dân làm việc tại TP.HCM đã về Đông Nai sinh sống.
Đồng thời, bến xe miền Đông mới tại quận 9 đang được xây dựng để thay thế Bến xe miền Đông hiện nay sẽ sớm được đưa vào sử dụng cũng kích thích toàn khu vực này phát triển. Những công trình hạ tầng này đã làm cho khoảng cách giữa TP.HCM và Đồng Nai ngày càng xích lại gần nhau hơn. Từ đó đã thu hút một lượng lớn người dân làm việc tại TP.HCM về Đông Nai sinh sống.
Bà Trần Thị Cẩm Tú còn cho rằng, do thói quen sinh sống hầu hết những người dân nhập cư ở các khu vực miền Đông hay miền Trung có nhu cầu về nhà ở đều chọn hướng Đông để lập nghiệp. Một lý do nữa khiến đất Đất nền Đồng Nai tạo sức hút là sự chênh lệch về giá.
“Trong khi Đồng Nai chỉ cách TP.HCM một dòng sông, nhưng giá đất tại quận 9 và Thủ Đức đang ở mức trung bình 20 triệu đồng/m2 nhưng giá đất Đồng Nai vẫn còn khá thấp. Trong tương lai, khi hầng tầng kết nối hoàn chỉnh giá đất Đồng Nai còn có khả năng tăng cao”, bà Tú nhận định.
Còn ông Nguyễn Khánh Hưng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Địa ốc LDG cho rằng, năm 2016 đã có hàng ngàn sản phẩm từ các dự án này được giao dịch thành công. Điều này là minh chứng cho sức hút của bất động sản Đồng Nai đang tăng mạnh.
“Thị trường bất động sẳn Đồng Nai phục hồi mạnh mẽ thời gian gần đây một phần do giá đất nền Đồng Nai so với TP.HCM còn khá mềm. Chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển quỹ đất xung quanh thị trường cốt lõi và mở rộng thêm các thị trường lân cận Biên Hòa, sân bay Long Thành, Bình Dương... để đón đầu xu hướng phát triển lan tỏa từ trung tâm thành phố lớn sang các khu vực vệ tinh”, ông Hưng nói.
Theo nhiều chuyên gia, so với các khu vực khác, đất nền vùng ven khu vực Đồng Nai đang có nhiều lợi thế hơn hẳn.
Có thể kể đến sức hấp dẫn của hạ tầng và giá đất còn khá mềm so với khu vực vùng ven của TP.HCM. Trong khi Đồng Nai chỉ cách TP.HCM một dòng sông, nhưng giá đất tại quận 9 và Thủ Đức hiện đang ở mức trung bình khoảng 20 triệu đồng/m2 thì giá đất Đồng Nai vẫn còn khá thấp.
Thêm nữa, Đồng Nai cũng là địa phương được đánh giá là khu vực số 1 về hướng mở dân số lẫn hạ tầng kết nối, là cửa ngõ giáp với hầu hết các tỉnh miền Đông Nam bộ và trung bộ.
Hiện hàng loạt công trình hạ tầng giao thông trọng điểm đã đang và sẽ hoàn thành kết nối TP.HCM với Đồng Nai như đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây, Sân bay Quốc tế Long Thành, dự án xa Lộ Hà Nội mở rộng, Bến xe Miền Đông mới...
Sau khi đi vào hoạt động, những công trình này sẽ làm cho khoảng cách giữa TP.HCM và Đồng Nai ngày càng xích lại gần nhau hơn,từ đó thu hút một lượng lớn người dân làm việc tại TP.HCM đã về Đông Nai sinh sống.
Dự báo, trong tương lai, khi hầng tầng kết nối hoàn chỉnh, giá đất Đồng Nai còn có khả năng tăng cao. Tuy nhiên, dự báo vẫn là dự báo, nhà đâu tư cần cân nhắc trước khi quyết định, bởi khu vực này cần một thời gian dài mới có thể phát triển như kế hoạch.